Những Gịng Sông Cũ ...
Trần Đỗ Cẩm
(Mến tặng các bạn đồng đội đă từng phục
vụ tại Giang Đoàn 26 Xung Phong - Long Xuyên)
I. Bối Cảnh Lịch Sử
Vào năm 1973, tuy hiệp định
ngưng bắn Paris đă được kư kết nhưng những
trận đánh giữa hai phe Quốc - Cộng để dành quyền chủ
động tại chiến trường miền Nam Việt Nam mỗi lúc
một trở nên khốc liệt. Trong lúc quân lực Hoa Kỳ coi như
đă "rút lui trong danh dự" không c̣n tham
chiến, Cộng quân được "bật đèn xanh" công
khai xua quân xâm chiếm miền Nam. H́nh thức chiến tranh chuyển từ du kích chiến
sang trận địa chiến bằng những trận đánh dữ dội
với quân số đôi bên lên tới nhiều sư đoàn
chủ lực có những vũ khí nặng như chiến xa, đại
pháo hỗ trợ.
Nh́n chung, chiến trường sôi động nhất tại các vùng
giới tuyến và biên giới Lào - Việt tại miền Trung và Miên - Việt tại miền Nam.
Cộng quân từ vùng phi quân sự hay từ các căn cứ
địa an toàn bên Lào, Cam Bốt ngang nhiên tràn qua lănh thổ Việt Nam Cộng
Ḥa, trong lúc phe Quốc Gia v́ không c̣n đủ sức
tấn công dành quyền chủ động nên chỉ
có thể dùng toàn lực ngăn chặn trong tư thế pḥng
thủ.
Trong lúc các quân binh chủng bạn như Không Quân, Bộ Binh, Nhảy Dù, Thủy Quân
Lục Chiến, Biệt Động Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh v.v... tung hết lực lượng
để đối đầu với địch quân, th́ phần
đóng góp của các đơn vị Hải Quân trong giai đoạn
dầu sôi lửa bỏng này cũng không phải là nhỏ. Tại Vùng I và Vùng II Chiến
Thuật nơi các trận đánh thường xảy ra dọc theo duyên
hải, các chiến hạm ngày đêm tuần tiễu ngoài
khơi cũng như yểm trợ hải pháo. Trong lúc đó, các
Duyên Đoàn phối trí tại các điểm chiến lược
quan trọng dọc bờ biển cũng sát cánh với các đơn vị bạn trong các cuộc hành
quân thủy bộ.
Riêng tại Vùng III Chiến Thuật với thủ đô Sài
G̣n và Vùng IV Chiến Thuật là vựa lúa nuôi sống Miền Nam, vai tṛ của các
đơn vị Hải Quân lại càng quan trọng. Ngoài
phần lănh hải cần được tuần pḥng nghiêm
ngặt, c̣n phải chận đứng mọi di chuyển và
xâm nhập của địch quân qua các sông ng̣i
chằng chịt. Việc yểm trợ, tiếp tế cho các đồn bót
ven sông cũng cần thiết không kém. Hơn nữa, cường độ chiến tranh bên
quốc gia láng giềng Cam Bốt cũng đang gia tăng dữ
dội. Cộng quân đă phong tỏa và cắt đứt
những đường bộ tiếp vận về Nam Vang nên thủy lộ sông Cửu Long từ Tân
Châu - Hồng Ngự qua bến phà Neak Luoeng lên đến
thủ đô Cam Bốt trở thành mạch máu chính nuôi sống chính quyền Lon Nol
thân Hoa Kỳ.
Để đáp ứng nhu cầu chiến trường, hoạt động của các
Giang Đoàn Hải Quân tai Miền Nam đă
gia tăng đáng kể để bảo vệ lănh thổ cũng
như khai thông thủy lộ Sông Cửu Long. Vùng IV Chiến Thuật, ngoài các nhánh sông
Cửu Long vươn dài như những cánh tay bạch tuộc ôm chặt vựa lúa Miền Nam, c̣n có
rất nhiều kinh, rạch. V́ vậy, đây là
địa bàn hoạt
động của rất nhiều Giang Đoàn Xung Phong, Thủy Bộ, Ngăn
Chặn và Tuần Thám. Từ những gịng Tiền Giang, Hậu Giang, U Minh, Đồng
Tháp đến những nơi xa xôi hẻo lánh như U Minh, Cà
Mau, Năm Căn v.v..., đâu đâu cũng có mặt các giang
đĩnh ngày đêm ngăn
chặn giặc thù. Những giang đĩnh này
đă nhiều lần làm Cộng quân khiếp vía trong
những trận đánh long trời lở đất và cũng là
nguồn hy vọng cho những đồn bót ven sông.
Tuy có rất nhiều đơn vị Hải Quân góp phần đắc lực
vào việc tiễu trừ giặc Cộng, bài này chỉ viết về những hoạt
động của một đơn vị Hải Quân nồng cốt thuộc Vùng
IV Chiến Thuật, đó là Giang Đoàn 26 Xung
Phong, đơn vị tác giả được hân hạnh phục vụ trong
giai đoạn dầu sôi lửa bỏng kể trên. Hy vọng trong tương lai sẽ có nhiều
bài viết tương tự để chiến công của những chiến sĩ
áo trắng trong sông không bị mai một với thời gian. Bài viết này cũng
nhằm mục đích vinh danh và kính tặng những
chiến sĩ Hải Quân anh dũng đă một thời gắn
bó với các ḱnh ngư trong sông, đặc biệt các bạn
đồng đội thân mến đă phục vụ tại Giang Đoàn 26 Xung Phong.
Trước khi đi sâu vào chi tiết về các trận
đánh của Giang Đoàn 26 Xung Phong tại chiến
trường Tân Châu - Hồng Ngự vào năm 1973, tưởng
cũng nên tóm lược hệ thống tổ chức hành quân Hải Quân
để độc giả, nhất là những người không quen
thuộc với tổ chức Hải Quân, dễ bề t́m hiểu và theo dơi.
II. Sơ Lược Tổ Chức Hành Quân Hải Quân
Nhằm đáp ứng nhu cầu chiến trường mỗi ngày
một gia tăng và
để yểm trợ hữu hiệu cho các đơn vị bạn, ngoài
Hạm Đội lo việc tuần tiễu và chuyển vận ngoài khơi, mỗi vùng Chiến Thuật c̣n có
các các Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng để để phối hợp
chặt chẽ với các Quân Khu liên hệ. Các Bộ Tư Lệnh Vùng chia thành hai
loại: Vùng Duyên Hải đảm nhiệm công tác dọc theo
bờ biển, trong khi các Vùng Sông Ng̣i lo việc hành quân trong sông. Tổng
Cộng, Hải Quân có 5 Vùng Duyên Hải và 2 Vùng Sông Ng̣i.
A. Vùng Duyên Hải
Vùng Duyên Hải trực tiếp chỉ huy các đơn vị cơ hữu
như Hải Đội Duyên Pḥng, Duyên Đoàn, Đài Kiểm Báo v.v... và chiến hạm
Hạm Đội tăng phái để tuần tiễu vùng bờ biển
trách nhiệm cũng như phối hợp hành quân với Quân Khu tương ứng. Bộ Tư Lệnh các
Vùng Duyên Hải được phối trí như sau:
1. Tại Vùng I Chiến Thuật
Bộ Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải đóng tại bán đảo Tiên
Sa (vùng Sơn Chà) Đà Nẵng, chịu trách nhiệm vùng bờ biển từ vĩ tuyến 17 (sông
Bến Hải, Cửa Việt) tới Quảng Ngăi.
2. Tại Vùng II Chiến Thuật
Bộ Tư Lệnh Vùng II Duyên Hải đóng tại Cam Ranh,
chịu trách nhiệm vùng bờ biểu từ B́nh Định tới Phan Thiết.
3. Tại Vùng III Chiến Thuật
Bộ Tư Lệnh Vùng III Duyên Hải đóng tại Vũng Tàu.
Chịu trách nhiệm vùng bờ biển từ Phước Tuy tới mũi Cà Mau.
4. Tại Vùng IV Chiến Thuật
Đặc biệt Vùng IV Chiến Thuật có bờ biển chạy dài từ mũi Cà Mau lên tới biên
giới Miên - Việt măi tận Hà Tiên và Vịnh Thái Lan với rất nhiều hải
đảo nên có tới 2 Vùng Duyên Hải.
- Bộ Tư Lệnh Vùng IV Duyên Hải đóng tại đảo Phú
Quốc.
- Bộ Tư Lệnh Vùng V Duyên Hải đóng tại Năm Căn
thuộc tỉnh An Xuyên. Đây là một Bộ Tư Lệnh khá
đặc biệt được thành lập sau này
để đáp ứng nhu cầu hành quân b́nh
định vùng cửa sông Ông Đốc, Gành hào, Rạch
Giá và các sông ng̣i thuộc khu vực Cà Mau và U Minh.
B. Vùng Sông Ng̣i
Vùng Sông Ng̣i đảm trách việc tuần tiễu trong sông
và phối hợp hành quân với Quân Khu liên hệ. Đơn vị nồng cốt của Vùng
Sông Ng̣i là các Giang Đoàn. Vùng I và Vùng II Chiến Thuật v́ ít sông lạch nên
không có Vùng Sông Ng̣i. Tuy nhiên, có một số Giang Đoàn Trục Lôi và Tuần Thám
hoạt động tại vùng Cửa Việt, Cửa Thuận An
và Hội An thuộc Vùng I Chiến Thuật được đặt dưới
quyền chỉ huy của Bộ Tư Lệnh Vùng I Duyên Hải. Vùng II Duyên Hải không
có Giang Đoàn mà chỉ có những Duyên Đoàn.
Miền Nam lắm sông nhiều rạch nên có rất nhiều Giang Đoàn hoạt
động. Hai Bộ Tư Lệnh Vùng Sông Ng̣i chỉ huy
các Giang Đoàn này được phân chia như sau:
1. Tại Vùng III Chiến Thuật
Bộ Tư Lệnh Vùng III Sông Ng̣i đóng tại Sài
G̣n. Khu vực hoạt động bao gồm sông Sài G̣n,
các sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây lên tới tận G̣ Dầu Hạ sát biên giới Miên -
Việt thuộc tỉnh Tây Ninh. Ngoài quân cảng Sài G̣n, Bến Lức và Long An là các căn
cứ Hải Quân lớn thuộc vùng III Sông Ng̣i với nhiều giang
đĩnh đủ loại nằm sát chân cầu có thể nh́n
thấy từ Quốc Lộ 4.
2. Tại Vùng IV Chiến Thuật
Bộ Tư Lệnh Vùng IV Sông Ng̣i đặt tại Bến Ninh Kiều, Cần Thơ (Tây Đô). Đây là một đại đơn vị nồng cốt hoạt động trong sông của Hải Quân mà đơn vị chiến đấu căn bản là các Giang Đoàn Xung Phong, những đơn vị Hải Quân kỳ cựu nhất bắt nguồn từ các Hải Đoàn đă từng chiến đấu tại Bắc Việt, được người Pháp chuyển giao cho Hải Quân VNCH vào các năm 1953 - 1954. Sau này, khi nói tới Giang Đoàn Xung Phong, các quân nhân Hải Quân thường nghĩ ngay tới Vùng IV Sông Ng̣i với các gịng sông quen thuộc như Tiền Giang, Hậu Giang, Cái Lớn, Cái Bé, Ông Đốc, Gành Hào v.v... cùng những con kinh nổi tiếng như Đồng Tiến, Mang Thít, Chợ Gạo, Mỏ Cày, Xà No, Cái Sắn, Giang Thành v.v...
III. Giang Đoàn Xung Phong
Ngay từ khi mới thành lập, Vùng IV Sông Ng̣i đă
có 4 Giang Đoàn Xung Phong được phối trí như sau:
1. Giang Đoàn 21 Xung Phong
Đóng tại Mỹ Tho, gần Bắc Rạch Miễu trên đường đi
sang Kiến Ḥa. Vùng hoạt động gồm khu vực
Tiền Giang, Kinh Chợ Gạo (Mỹ Tho), Sông Hàm Luông (Kiến Ḥa), Cửa Tiểu
v.v...
2. Giang Đoàn 23 Xung Phong
Đóng tại Vĩnh Long, gần Bắc Cổ Chiên I trên đường
đi sang quận Chợ Lách. Vùng hoạt động bao
gồm sông Cổ Chiên, Cao Lănh, Đồng Tháp Mười v.v...
3. Giang Đoàn 25 Xung Phong
Đóng tại Cần Thơ, gần bến Ninh Kiều, chung với Bộ Tư Lệnh Vùng IV Sông Ng̣i.
Vùng hoạt động gồm khu vực Tiền Giang, Bạc Liêu,
Cà Mau v.v...
4. Giang Đoàn 26 Xung Phong
Đóng tại Long Xuyên, gần công viên Nguyễn Du. Vùng hoạt
động bao gồm khu vực Sa Đéc, Vàm Nao, Chợ
Mới, Châu Đốc, Tân Châu, Hồng Ngự lên tận biên giới Miên - Việt.
Những vùng hoạt động trên chỉ
được phân chia theo lư thuyết v́ trên thực
tế, tùy theo nhu cầu hành quân, các Giang Đoàn thường
được du di điều động tăng phái hay xuất phái. Sau
này, có thêm một số Giang Đoàn Xung Phong
được thành lập để đáp ứng với đ̣i
hỏi của chiến trường. Thí dụ như là Giang Đoàn 27 Xung Phong
đóng chung hậu cứ với Giang Đoàn 21 Xung
Phong tại Mỹ Tho để trở thành Liên Giang
Đoàn 21/33 Xung Phong. Giang Đoàn 31 Xung Phong
đóng chung hậu cứ với Giang Đoàn 23 Xung Phong tại Vĩnh Long
để trở thành Liên Giang Đoàn 23/31 Xung
Phong và Giang Đoàn 29 Xung Phong đóng chung với
Giang Đoàn 25 Xung Phong tại Cần Thơ để trở
thành Liên Giang Đoàn 25/29 Xung Phong.
Mỗi Giang Đoàn Xung Phong có bảng cấp số tương
đương với một Tiểu Đoàn Bộ Binh và được
trang bị nhiều loại giang đĩnh có công dụng khác nhau như một hạm đội trong
sông. Số giang đĩnh tiêu chuẩn được liệt kê
đại cương như sau:
- 6 Tiểu Vận Đĩnh (LCVP - Landing Craft Vehicle Personnel): Đây là loại tầu mũi
bằng, vỏ gỗ, một máy, có thể chở được chừng một
trung đội bộ binh, với cửa đổ bộ mở xuống, kéo lên
được bằng giây cáp. Tuy nhiên, các LCVP của
Giang Đoàn Xung Phong đă
được biến cải với cửa đổ bộ được hàn kín.
Những giang đĩnh này không c̣n
được dùng để
chở quân mà được dùng
để rà ḿn trong sông, nhất là trong những
kinh, rạch nhỏ. Về hỏa lực, mỗi LCVP được trang bị
một đại bác 20 ly trước mũi, hai đại liên 30 bên hông và một
đại liên 30 trên mui tại pḥng lái. Thủy
thủ đoàn LCVP gồm 4 người. LCVP thường hoạt
động từng cặp để yểm trợ lẫn nhau.
- 6 Tiểu Giáp Đĩnh (FOM): Vỏ sắt, mũi nhọn, một máy, vận tốc cao, vận chuyển lẹ
làng như Khu Trục Hạm trong hạm đội. Mỗi FOM được
trang bị một đại liên 50 trước mũi, hai đại
liên 30 bên hông và một đại liên 30
trên mui gần pḥng lái. Thủy thủ đoàn FOM
gồm 4 người và cũng hoạt động từng cặp như LCVP.
- 6 Trung Vận Đĩnh (Landing Craft Medium LCM-6): Đây là loại giang
đĩnh mũi bằng, hai máy với cửa đổ bộ kéo bằng máy,
có thể chở chừng một đại đội bộ binh. Vũ khí trang bị gồm một đại bác 20 ly
phía sau lái, hai đại bác 20 ly bên hông và hai
đại liên 30 trong pḥng lái.
- 1 Giang Đĩnh Chỉ Huy và Truyền Tin (Monitor Commandement): Đây là loại giang
đĩnh LCM-6 biến cải, có pḥng ngủ sĩ quan,
máy truyền tin để đặt bộ chỉ huy hành quân.
Vũ khí trang bị gồm một hầm súng cối 81 ly đặt
dưới ḷng tầu, một đại bác 20 ly phía sau
lái và hai đại liên 30 trong pḥng
lái.
- 1 Thiết Giáp Đĩnh (Monitor Combat): Cũng là loại LCM-6 biến cải, nhưng với vỏ
sắt dầy hơn với pháo tháp đại bác 40 ly gắn trước
mũi chung với đại liên 50. Ngoài ra, c̣n có một
đại bác 20 phía sau lái, 2 đại liên 50 bên
hông và một hầm súng cối 81 ly giống như Giang Đĩnh Chỉ Huy và Truyền Tin.
Thiết Giáp Đĩnh có hỏa lực mạnh nhất trong các giang
đĩnh và được
coi như Thiết Giáp Hạm trong sông.
Theo tiêu chuẩn, mỗi Giang Đoàn Xung Phong có chừng 20 giang
đĩnh đủ loại, được tổ chức tương tự như một hạm
đội ngoài biển. Sau này, đa số các số Giang
Đoàn được trang bị loại giang đĩnh RPC
(River Patrol Craft) hai máy để thay thế cho một số FOM cũ kỹ bị phế thải và
c̣n thêm loại LCM-8 có khả năng chở Thiết Vận Xa và
đại bác của Pháo Binh. Một số đơn vị c̣n có
tới 2 Monitor Combat hay Commandemant. Tuy số lượng và loại Giang Đĩnh có thể
không giống nhau, nhưng tựu chung, mỗi Giang Đoàn
đều có khả năng tác chiến giống nhau, có thể thực hiện những cuộc hành
quân phối hợp thủy-bộ biệt lập với khoảng 1 Tiểu Đoàn Bộ Binh.
IV. Giang Đoàn 26 Xung Phong
Đây là một trong những đơn vị chuyên hoạt
động trong sông kỳ cựu nhất của Hải Quân VNCH. Các
giang đĩnh của Giang Đoàn này phần lớn đă
tham chiến tại các mặt trận lừng danh ở Bắc Việt trước năm
1954 trong thời kỳ chiến tranh Việt - Pháp. Tiền thân của Giang Đoàn 26
Xung Phong là các Dinassault của Pháp đă
từng đóng những vai tṛ vô cùng quan yếu
tại các chiến trường nổi tiếng Sông Lô, Việt Tŕ, Nam Định, Thái B́nh, Ninh
B́nh, Phát Diệm, Sông Đáy v.v...
Hậu cứ của Giang Đoàn 26 Xung Phong đặt tại trại
Vân Đồn thuộc tỉnh Long Xuyên, một thị trấn xinh
đẹp, hiền ḥa nằm ven bờ sông Hậu. Vùng
hoạt động của đơn vị bao gồm các tỉnh An Giang, Sa
Đéc, Cao Lănh và Châu Đốc lên tới tận miền biên giới Miên - Việt. Tuy
chịu trách nhiệm tại vùng có đông tín đồ Ḥa
Hảo tương đối an ninh, nhưng giang đĩnh của đơn vị
thường phải phân tán và xé lẻ để có thể
tuần tiễu khu vực trách nhiệm khá rộng lớn có nhiều sông rạch, hoặc phối hợp hành
quân thủy - bộ hay yểm trợ, tiếp tế cho các đồn
bót hẻo lánh ven sông. Các giang đĩnh luôn luôn tăng phái thường trực tại vùng
biên giới Miên - Việt thuộc các quận Tân Châu - Hồng Ngự hay tỉnh Châu Đốc.
Ngoài ra, đôi khi v́ nhu cầu hành quân, một
số giang đĩnh c̣n
được tăng cường phối hợp với Giang Đoàn 25
đóng tại Cần Thơ để phối hợp hành quân với
Sư Đoàn 21 Bộ Binh tại các vùng Cà Mau, Chương Thiện, Rạch Giá v...
Vào khoảng đầu thập niên 1970, cùng với
chương tŕnh tối tân hóa và bành trướng của Hải Quân, Long Xuyên trở thành một
Căn Cứ Hải Quân lớn. Giang Đoàn 26 Xung
Phong vẫn tiếp tục trú đóng tại đây, chung hậu với
các đơn vị bạn mới được thành lập như Tiền Doanh Yểm Trợ, Bệnh Xá, Giang
Đoàn Tuần Thám v.v...
V. Cộng Quân Phong Tỏa Hồng Ngự
Hồng Ngự là một quận lỵ cực Bắc của tỉnh Kiến Phong, nằm trên bờ Đông của Sông
Cửu Long. Chỉ có một con đường bộ duy nhất nối
liền với tỉnh lỵ Cao Lănh, xuyên qua kinh Đồng Tiến và quận Kiến Văn.
Đối diện với quận lỵ là cù lao Long Khánh trù phú, dân cư
đông đúc với những vườn cây trái xum xuê,
rậm rạp. Đặc biệt, mỏm Bắc của Cù Lao và vùng đất
bồi do phù sa của Sông Cửu Long tích tụ hàng năm.
Trên đầu doi này có một ngôi
đ́nh cổ không biết
được xây cất từ bao giờ tọa lạc trên một
thế đất cao như một ngọn đồi. Từ ngôi đ́nh
cổ hoang vắng, người ta có thể quan sát được một vùng
sông nước mênh mông bát ngát với những bờ sông cát trắng, nước trong xanh,
phong cảnh hùng vĩ hữu t́nh tuyệt đẹp.
Ranh giới của quận Hồng Ngự về phía Bắc và Đông Bắc gồm vùng biên giới Miên -
Việt, chạy dài tới tận tiền đồn biên pḥng
Cái Cái giáp ranh tỉnh Kiến Tường (Mộc Hóa). Phía Tây là sông Cửu Long giáp
quận Chợ Mới thuộc tỉnh An Giang (Long Xuyên). Về phía Tây Bắc, nằm trên bờ Tây
của sông Cửu Long chỉ cách Hồng Ngự chừng 5, 6 cây số là quận Tân Châu cũng
thuộc tỉnh An Giang. Tại Tân Châu có một đơn vị
Hải Quân là Giang Đoàn 58 Tuần Thám trấn
đóng, Phía Nam giáp kinh Đồng Tiến với khu vực Phước Xuyên trong vùng
Đồng Tháp Mười nổi tiếng chạy dài tới quận Kiến Văn.
Hồng Ngự chiếm địa thế quan trọng nằm ngay yết hầu
thủy lộ sông Cửu Long và chặn đường xâm
nhập của Cộng Quân từ Cam Bốt tràn xuống. Phần lớn những
đồn bót thuộc Chi Khu Hồng Ngự đều nằm dọc ven
sông và vùng biên giới để có thể phát hiện
và ngăn chặn mọi di chuyển của địch quân. V́
địa thế gồm nhiều sông, kinh, rạch lớn nhỏ nên
thông thường có một đơn vị Hải Quân thuộc Vùng
IV Sông Ng̣i tăng phái để lo việc hành quân,
pḥng thủ cũng như tiếp tế cho các đồn bót ven
sông.
Vào khoảng tháng 3 năm 1973,
chiến cuộc tại Miền Nam Việt Nam trở nên vô cùng sôi
động sau những cuộc cường tập của Cộng Quân vào
khắp 4 vùng Chiến Thuật sau Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. Bên quốc gia láng giềng Cam Bốt,
sự tranh chấp cũng đă tới giai
đoạn quyết liệt một mất một c̣n. Cộng quân
chiếm được ưu thế, cắt đứt đường tiếp vận quan
trọng từ hải cảng Sihanoukville (Kompong Som) về thủ đô Nam Vang. Phi trường
Pocheng Tong nằm trong tầm đạn pháo kích nên phi cơ tiếp vận lên xuống
rất nguy hiểm và khó khăn. Có thể nói Nam Vang đă
bị Cộng quân vây chặt khiến mọi quân dụng, vũ khí,
đạn được v.v... cũng như mọi nhu yếu phẩm như gạo, dầu nhớt v.v... tối cần cho
sự sống c̣n của chính quyền Lon Nol không thể nào
đưa lọt vào thủ
đô Cam Bốt bằng đường bộ cũng như đường hàng
không.
V́ vậy, phương tiện duy nhất c̣n lại để tiếp tế
cho Cam Bốt là sông Cửu Long. Thủy lộ này chạy dài từ cửa biển Vũng Tầu,
qua bắc Mỹ Thuận, Hồng Ngự, Tân Châu trong lănh thổ VNCH vượt bến phà Neak
Luoeng tới thủ đô Nam Vang. Thủy lộ từ Vũng Tàu
lên đến biên giới Miên - Việt thuộc các
quận Tân Châu, Hồng Ngự dài khoảng 150 hải lư. Các tầu biển từ Vũng tầu lên Nam
Vang thường neo nghỉ đêm tại Ngă Ba Đèn Đỏ
gần Bắc Mỹ Thuận thuộc tỉnh Vĩnh Long trước khi ngược gịng Cửu Long tiếp tục
cuộc hành tŕnh. Lên đến Tân Châu, các thương
thuyền lại ngừng một lần nữa neo nghỉ đêm
để quan thuế và thay đổi hoa tiêu
trước khi vượt biên giới sang Cam Bốt. Điểm neo cuối cùng của các thương thuyền
trong lănh thổ Việt Nam này là ngă ba sông ngay trước quận Tân Châu.
Biết được sông Cửu Long là
đường huyết mạch duy nhất c̣n lại có thể
giúp cho chính quyền Lon Nol và cả nuớc Cam Bốt sống thoi thóp, Cộng quân quyết
định mở một chiến dịch lớn nhằm bóp nghẹt thủy lộ
tiếp vận sinh tử này bằng cách chiếm giữ khu vực quận Hồng Ngự. Nếu
thành công, Cộng quân sẽ cắt đứt được thủy lộ qua
Nam Vang, và thừa thắng, chúng có thể tràn sâu xuống vùng Kiến Tường -
Mộc Hóa để tạo áp lực dọc Quốc Lộ 4 thuộc khu vực
tỉnh Định Tuờng là trục lộ tối quan trọng từ Vùng IV về thủ
đô Sài G̣n.
Để thực hiện ư đồ, khởi đầu, Cộng quân dàn
một lực lượng chủ lực quân khá hùng hậu dọc theo vùng biên giới Miên - Việt
thuộc các tỉnh Kiến Phong, Châu Đốc, An Giang và Rạch Giá
để nghi binh và tạo áp lực. Đối diện bên
phần đất Cam Bốt, khu vực thuộc các tỉnh Prey Veng,
Kandal và Takeo cũng bị chúng tràn ngập. Lúc
đó, vào đầu
năm 1973, lực lượng Việt Cộng tại vùng này có tới 11 Trung Đoàn chủ lực
cộng thêm quân Khmer đỏ. Ngoại trừ từ 3 tới 4
Trung Đoàn được phối trí trong phần đất Cam
Bốt nhằm mục đích cầm chân lực lượng của Lon Nol, tất cả những đơn vị c̣n
lại đều được xử dụng để tấn công vào khu
vực Hồng Ngự.
V́ vậy, t́nh h́nh khu vực sông Cửu Long sát biên giới Miên - Việt thuộc khu vực
Hồng Ngự trở nên vô cùng trầm trọng v́ đôi bên
đều quyết tâm dành quyền kiểm soát khu vực
có tầm mức chiến lược vô cùng quan yếu này. Cộng quân dùng toàn lực cắt
đứt thủy lộ sông Cửu Long để cô lập Cam Bốt và
củng cố các trục xâm nhập vào Việt Nam qua ngả biên giới. Phía Hoa Kỳ không c̣n
cách nào khác, phải tiếp tục tiếp tế cho Cam Bốt bằng mọi giá. Lúc
đó, đa số các lực lượng tác chiến Hoa Kỳ đều đă
rút khỏi Việt Nam trong khuôn khổ thỏa ước ngưng bắn Paris. Một số ít c̣n lại
c̣n bị các đạo luật Cooper - Church của Quốc Hội
Hoa Kỳ ngăn cấm không được than dự các cuộc hành quân bộ chiến ngoài
biên giới Việt Nam. V́ vậy, chỉ c̣n các đơn vị
QLVNCH để ngăn chặn đường xâm nhập người và vũ khí của
địch quân, và cũng
để bảo vệ thủy lộ Cửu Long để việc tiếp tế cho
đồng minh Cam Bốt không bị ngưng trệ.
Cộng quân mở đầu chiến dịch bằng cách phong tỏa,
tạo áp lực nặng nề mong đánh chiếm quận Hồng Ngự, một thị trấn nhỏ nằm ngay trên
cửa rạch Hồng Ngự đổ vào sông Cửu Long. Như
trên đă nói, nếu chiếm
được Hồng Ngự, không những chúng sẽ khóa chặt
được yết hầu của thủy lộ Cửu Long từ Việt Nam sang Cam Bốt,
mà đồng thời cũng mở rộng được địa bàn
hoạt động và cánh cửa xâm nhập từ Cam Bốt
vào khu vực Đồng Tháp Mười khiến Quốc Lộ 4 từ Hậu Giang về thủ
đô Sài G̣n cũng bị
đe dọa.
Vào tháng 3 năm 1973, Cộng quân tập trung một lực
lượng đông đảo lên tới cấp Sư Đoàn để tiến
chiếm mục tiêu Hồng Ngự. Bộ chỉ huy chiến dịch của Cộng quân
đóng tại khu vực Hậu Cần 704 thuộc tỉnh Prey Veng
bên Cam Bốt, giáp ranh tỉnh Kiến Phong. Các
đơn vị Cộng quân gồm Trung Đoàn 207 thuộc Công Trường 6, Trung Đoàn 174
thuộc Công Trường 5, Trung Đoàn 272 thuộc Công Trường 9 (theo tin t́nh báo,
thành phần c̣n lại của Công Trường 9 vẫn c̣n lẩn quẩn tại khu vực rừng cao su
Michelin (Dầu Tiếng) thuộc Quân Khu III) và một
đơn vị pháo thuộc Trung Đoàn Pháo 75. So sánh lực lượng
đôi bên, Cộng quân hoàn toàn chiếm ưu thế,
vừa đông quân, vừa di động, lại có pháo tầm xa
hạng nặng yểm trợ. Lực lượng pḥng thủ quận Hồng Ngự nhỏ bé không có Chủ
Lực Quân, chỉ có Địa Phương Quân, Nghĩa Quân cơ hữu và một số giang
đĩnh thuộc Giang Đoàn 26 Xung Phong tăng
phái pḥng thủ. Ngoài ra, với những đồn bót
cố định pḥng thủ sơ sài, các đơn vị cơ hữu
của Chi Khu Hồng Ngự là mục tiêu rơ ràng và mồi ngon cho
đạn pháo binh Việt Cộng. Chỉ có những giang đĩnh
Hải Quân tăng phái với khả năng di động và hỏa lực mạnh trấn giữ mặt
sông mới có khả năng chống trả và làm khó
dễ được địch quân.
Trung Đoàn 207 của Cộng quân được xử dụng làm
nỗ lực xung kích chính vượt biên giới đánh thẳng vào
Hồng Ngự. Lợi dụng yếu tố bất ngờ và hỏa lực mạnh,
địch quân dùng chiến thuật Tiền Pháo Hậu Xung và Biển Người tràn ngập
một số đồn bót hẻo lánh gần biên giới hay
dọc theo kinh rạch do Địa Phương Quân và Nghĩa Quân thuộc Chi Khu Hồng Ngự trấn
đóng. Đa số những
đồn bót khác nằm sâu hơn trong lănh thổ
Việt Nam tuy chưa bị đánh chiếm nhưng cũng bị Cộng
quân bao vây, cô lập và uy hiếp nặng nề khiến việc tăng
viện hay tiếp tế hầu như không thể thực hiện nổi.
Tuy bị lực lượng địch quân có hỏa lực mạnh và
đông hơn gấp bội tấn công bất ngờ, các chiến sĩ
Địa Phương Quân và Nghĩa Quân cơ hữu thuộc Chi Khu Hồng Ngự lợi dụng
địa h́nh quen thuộc
đă chống trả hữu hiệu, tạm thời chặn
được bước tiến của địch quân vào quận lỵ.
Nhưng trước lực lượng đông đảo của quân chính qui
Bắc Việt, phía VNCH chỉ có những đơn vị cơ hữu của Chi Khu chống giữ nên
t́nh h́nh rất khẩn trương, quận Hồng Ngự có thể bị mất bất cứ lúc nào. Càng
ngày, ṿng vây của Cộng quân càng xiết chặt.
Chúng bắn hàng trăm hỏa tiễn
122 ly vào quận lỵ gây thiệt hại nặng nề về nhân mạng cũng như tài sản
của dân chúng. Quận Trưởng Hồng Ngự là Thiếu Tá Thái Lê Trương, một sĩ quan trẻ,
xuất sắc trước đây thuộc Sư Đoàn 9 Bộ Binh,
tuy đă anh dũng
điều động các đơn vị trực thuộc chống trả, nhưng
trước t́nh trạng tuyệt vọng, đă liên
tiếp yêu cầu Tiểu Khu Kiến Phong xin Chủ Lực Quân tăng
viện khẩn cấp.
Trong lúc đó, về phía Hoa Kỳ, các Pháo Đài
Bay B-52 và các phi cơ chiến lược liên tiếp dội bom vào các vị trí Cộng quân
dọc theo bờ Đông sông Cửu Long từ biên giới Miên - Việt tới Nam Vang
để ngăn chặn địch phong tỏa thủy lộ. Những trận
dội bom nay đă gây thiệt hại khá nặng cho lực lượng Cộng quân trên
đường đánh chiếm Hồng Ngự khiến đà tiến của
chúng bị chậm lại phần nào. Đặc biệt, trong cuộc oanh tạc của Pháo Đài Bay B-52
vào ngày 20 tháng 3, Cộng quân phải bắt dân dùng xe ḅ chở
đi hàng trăm
xác chết và mùi tử khí vẫn c̣n nồng nặc cả tuần sau
đó.
Trong khi chờ đợi quân bộ chiến tới tăng viện,
Tiểu Khu Kiến Phong yêu cầu Hải Quân tiếp ứng
để ngăn chận Cộng quân tràn qua sông Cửu
Long cũng nhu Rạch Hồng Ngự đánh chiếm quận lỵ.
Nhưng lực lượng Hải Quân thuộc Vùng IV Sông Ng̣i lúc
đó chỉ có Giang Đoàn 31 Xung Phong
đă tăng phái
chi Tiểu Khu Kiến Phong, lại đang bận hành quân tại vùng Đồng Tháp Mười
giáp ranh tỉnh Định Tường nên không giúp đỡ ǵ
được. V́ vậy, một phân
đội giang đĩnh thuộc Giang Đoàn 26 Xung
Phong đang hoạt động với Chi Khu Tân Châu thuộc
tỉnh An Giang liền được điều động đến tăng viện chi Chi Khu Hồng Ngự. Tuy chỉ
có một số giang đĩnh nhưng phân đội này đă
ngày đêm tuần tiễu, phục kích, bắn ch́m
nhiều xuồng chở quân của địch mưu toan di chuyển
từ bờ Đông sông Cửu Long sang cù lao Long Khánh. V́ vậy, áp lực của Cộng
quân tương đối giảm v́ một gọng ḱm tấn
công của địch quân đă bị Hải Quân bẻ gẫy.
Nhưng những cuộc dội bom của Không Quân Hoa Kỳ cộng thêm sự yểm trợ ban
đầu tại các vùng ven sông rất
đắc lực của Hải Quân cũng chỉ có thể giúp các đơn
vị Địa Phương Quân và Nghĩa Quân tạm thời cầm cự. Viện quân của
địch tự do tràn qua vùng biên giới bỏ ngỏ
mỗi ngày một tiến gần mục tiêu từ hướng sâu trong nội
địa khiến t́nh h́nh lại thêm khẩn trương.
Một lần nữa, Thiếu tá Trương lại hối thúc Tiểu Khu Kiến Phong xin tăng
viện gấp.
VI. Giang Đoàn 26 Xung Phong Tham Chiến
Trước t́nh thế mỗi lúc mỗi nguy ngập một mất một c̣n của Chi
Khu Hồng Ngự, Tiểu Khu Kiến Phong vội liên lạc với Quân Đoàn IV tại Cần Thơ
để cầu cứu. Nhưng lúc đó, các đơn vị bộ binh thuộc
Sư Đoàn 9 là đại đơn vị chủ lực chịu trách
nhiệm lănh thổ Tiểu Khu Kiến Phong đang bận
tham chiến tại các mặt trận khác nên không thể nào tiếp viện kịp thời.
Một lần nữa, Hải Quân lại đảm đang trọng trách.
Theo yêu cầu khẩn cấp của Quân Đoàn IV, Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng IV Sông
Ng̣i do Hải Quân Đại Tá Vũ Đ́nh Đào (sau này được
vinh thăng Phó Đề Đốc) chỉ huy, liền tức tốc ra lệnh Giang Đoàn 26 Xung
Phong rút tất cả các giang đĩnh đang tăng phái ở
các nơi khác về tập trung tại hậu cứ Long Xuyên chờ lệnh. Sau
đó, toàn bộ Giang Đoàn do Hải Quân Thiếu Tá
Trần Đỗ Cẩm chỉ huy liền được điều động lên
chiến trường Hồng Ngự, cùng với toán giang đĩnh
đang hoạt động tại đó để tăng cường lực lượng pḥng thủ Chi Khu Hồng Ngự.
Ngay khi tới vùng hành quân, các giang đĩnh của
Giang Đoàn 26 Xung Phong đă phải
trực tiếp đương đầu với hỏa lực nặng nề của Cộng
quân từ hai bờ sông chờ sẵn. Đoán biết trước các giang
đĩnh Hải Quân là lực lượng tăng
viện duy nhất, địch quân đào sẵn các hầm hố, công sự kiên cố bố trí súng
nặng bên bờ sông để ngăn chận. Rất may, khúc sông
Cửu Long quanh Hồng Ngự khá rộng nên chúng không gây
được thiệt hại nào
đáng kể. Theo kế hoạch pḥng thủ hoạch
định với Chi Khu, các giang đĩnh được xử dụng như
những đồn bót di động dàn dọc theo bờ sông như bức tường thành
để ngày đêm
bắn chặn, không cho địch quân di chuyển qua sông.
Ngoài nhiệm vụ chặn địch, những giang đĩnh
này c̣n đảm trách việc yểm trợ hỏa lực cũng
như tản thương và tiếp tế cho các đồn bót
ven sông đă bị địch vây hăm từ lâu.
Với sự chiến đấu quả cảm của các đơn vị Địa
Phương Quân và Nghĩa Quân cơ hữu thuộc Chi Khu Hồng Ngự, cộng với các giang
đĩnh thuộc Giang Đoàn 26 Xung Phong ngày
đêm tuần tiễu và yểm trợ rất hữu hiệu, Cộng
quân tạm thời bị chận đứng. Mũi dùi quan
trọng của địch quân toan đánh bọc vào sườn
phía Tây của Chi Khu Hồng Ngự bị Hải Quân bẻ gẫy v́ chúng không thể vượt qua
sông, do đó địch chưa thể chiếm được quận lỵ. Tuy
mặt Tây đă có Hải Quân trấn giữ nên tạm thời ổn
định, nhưng t́nh h́nh tại mặt Bắc lại trở
nên vô cùng nguy ngập v́ địch quân đă tiến
sát bờ rạch Hồng Ngự, ch́ c̣n cách Chi Khu vài ba cây số. Hàng ngày, Cộng quân
dùng đủ mọi loại vũ khí, kể cả súng bắn thẳng pháo
kích vào Hồng Ngự. Các giang đĩnh án ngữ trên
mặt sông để chặn địch cũng bị nhắm bắn dữ dội.
VII. Lực Lượng VNCH Tăng Viện
Măi tới khoảng trung tuần tháng 4 năm 1973, Sư
Đoàn 9 Bộ Binh mới tương đối rảnh tay
ở những mặt trận khác nên điều
động Trung Đoàn 15 Bộ Binh và Chi Đoàn 2 Thiết Quân Vận tới tăng
viện. Sư Đoàn 9 Bộ Binh lúc đó do Chuẩn
Tướng Trần Bá Di chỉ huy, c̣n Trung Đoàn 15 Bộ Binh do Đại tá Hồ Ngọc
Cẩn làm Trung Đoàn Trưởng. Vào cuối tháng 4 năm
1975, Đại Tá Cẩn là Tỉnh Trưởng Chương Thiện,
đă chiến đấu
tới viên đạn cuối cùng. Ông bị Việt
Cộng bắt đưa về xử tử tại sân vận động Cần Thơ.
Về phía Hải Quân, một Liên Đoàn Đặc Nhiệm do Hải Quân Thiếu Tá Trần Ngọc Bích
xuất thân khóa 11 Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang chỉ huy cũng
được gấp rút thành lập
để phối hợp chặt chẽ với lực lượng Bộ Binh tại
chiến trường Hồng Ngự. Liên Đoàn này được
đặt dưới sự điều động của Lực Lượng Đặc Nhiệm 212 tức là Lực Lượng Tuần
Thám do Hải Quân Đại Tá Nghiêm Văn Phú làm
đơn vị trưởng. Liên Đoàn Đặc Nhiệm Hải Quân
gồm có các đơn vị sau đây:
1. Giang Đoàn 26 Xung Phong do Hải Quân Thiếu Tá Trần Đỗ Cẩm chỉ huy. Đơn vị
này đă tham chiến từ trước.
2. Một phân đội Giang Tốc Đĩnh (PBR -
Patrol Boat River) thuộc Giang Đoàn 58 Tuần Thám do Thiếu Tá Trần Thanh Khải
chỉ huy. Thành phần c̣n lại của Giang Đoàn này
đang tăng cường mặt trận Phước Xuyên và Tuyên Nhơn trong vùng Đồng Tháp
Mười. Hậu cứ của Giang Đoàn 58 Tuần Thám đặt tại
Tân Châu.
3. Cơ Xưởng Hạm 9613 do Đại Úy Cơ Khí Nguyễn Duy Tuệ chỉ huy. Đây không phải là
một chiến hạm có máy để tự vận chuyển mà
chỉ là một cơ xưởng sửa chữa và tiếp vận nổi neo tại An Long ngay vàm kinh Đồng
Tiến. Cơ Xưởng Hạm này được dùng làm trạm
sửa chữa và tiếp vận tiền phương cho các giang
đĩnh và cũng là nơi đặt Bộ Chỉ Huy Liên
Đoàn Đặc Nhiệm.
4. Tiền Doanh Yểm Trợ Chợ Mới là căn cứ tiếp vận
chính, đồn trú tại Chợ Mới thuộc tỉnh Long Xuyên do Hải Quân Thiếu tá
Phạm Văn Tiêu xuất thân khóa 7 Sĩ Quan Hải
Quân Nha Trang chỉ huy.
5. Giang Pháo Hạm 328 do Hải Quân Thiếu Tá Nguyễn Như Phú làm hạm trưởng. Thiếu
Tá Phú xuất thân khóa 16 Trường Vơ Bị Đà Lạt, nhưng chọn quân chủng Hải Quân
sau khi tốt nghiệp nên tiếp tục theo học khóa 13 Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang.
Chiến hạm này do Bộ Tư Lệnh Hạm Đội tăng phái cho
Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng IV Sông Ng̣i.
Trong số các đơn vị Hải Quân kể trên, Giang
Đoàn 26 Xung Phong được coi là thành phần
chủ lực gồm toàn bộ 19 giang đĩnh đủ loại tham
chiến, với đầy đủ khả năng hành quân thủy bộ, yểm trợ hải pháo, chuyển
vận, tuần tiễu, án ngữ cũng như tiếp tế. Các giang
đĩnh PBR có vận tốc cao, vận chuyển lẹ làng thường
được xử dụng trong các cuộc tuần thám và
phục kích ban đêm. Chiến hạm tăng
phái với các loại đại bác 76 ly và 40 ly
đảm trách nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực cho các đơn vị hành quân.
Ngay khi lực lượng tăng viện tới vùng hoạt
động, các đơn vị trưởng lập tức bàn thảo kế
hoạch giải tỏa áp lực địch trong vùng và
nhất là quét sạch địch quân bố trí tại bờ
Đông sông Cửu Long từ Hồng Ngự lên tới biên giới Miên - Việt. Lúc này, tuy lực
lượng địch c̣n rất mạnh v́ chúng chiếm giữ
khu vực ven sông ngay phía bắc Chi Khu, nhưng cán cân lực lượng
đôi bên không c̣n chênh lệch nhiều như
trước. Hơn nữa, các đơn vị Địa Phương Quân
và Nghĩa Quân cơ hữu được tăng viện và yểm
trợ hữu hiệu nên lên tinh thần, chiến đấu rất hăng
hái.
VIII. Các Trận Đánh Quan Trọng
Liên tiếp trong khoảng thời gian chừng hai tháng (từ tháng 3
đến tháng 4 năm 1973), các giang đĩnh thuộc Giang
Đoàn 26 Xung Phong đă tích cực
đóng góp vào nỗ lực bảo vệ quân Hồng Ngự
chống lại áp lực của Trung Đoàn 207 Cộng quân. Ngoài nhiện vụ tuần tiễu thường
xuyên để ngăn chận địch quân xâm nhập bằng đường
sông cũng như phối hợp, yểm trợ Trung Đoàn 15 Bộ Binh và Địa Phương Quân,
Nghĩa Quân thuộc Chi Khu Hồng Ngự, Giang Đoàn 26 Xung Phong c̣n trực tiếp tham
dự vào nhiều trận đánh lớn quan trọng.
1. Trận Đánh Tại Rạch Hồng Ngự
Ngay khi Trung Đoàn 15 thuộc Sư Đoàn 9 Bộ Binh vừa
đến vùng Hồng Ngự, Thiếu Tá Thái Lê Trương, Chi Khu Trưởng
đă yêu cầu các
đơn vị Bộ Binh và Hải Quân tăng phái t́m
mọi cách đẩy lui địch khỏi bờ Bắc rạch Hồng Ngự.
Lư do v́ tuy Cộng quân tuy không vượt được
con rạch để đánh chiếm Chi Khu, nhưng chúng vẫn hàng ngày pháo kích vào
quân Hồng Ngự, gây thiệt hại nặng nề cho dân chúng. Rạch Hồng Ngự
ăn thông với rạch Cái Cái chạy tới biên
giới Việt - Miên, rộng chừng 100 thước, từ trước tới nay vẫn là "giới tuyến"
của đôi bên. Cộng quân tuy chiếm giữ
được mặt Bắc nhưng không thể vượt qua con rạch v́
bị các giang đĩnh Hải Quân chận đứng. Trong khi đó,
lực lượng pḥng thủ tuy giữ được mặt Nam
nhưng lại không có đủ lực lượng đổ bộ để đẩy lui địch quân. Vùng chợ
Hồng Ngự nằm ở mặt Nam tuy chỉ cách Chi Khu chừng một cây số, nhiều khi
đă được coi
như vùng "sôi đậu" v́
địch quân xâm nhập.
Sau khi phối hợp với Trung Đoàn 15 BB và Chi Khu theo kế hoạch hành quân, Giang
Đoàn 26 Xung Phong lănh nhiệm vụ dùng 4 LCM-6 chở một Tiểu Đoàn Bộ Binh sang
sông bằng hai đợt. Khi nhiệm vụ chuyển quân hoàn
tất, các giang đĩnh sẽ tuần tiễu, án ngữ và
yểm trợ cho lực lượng Bộ Binh càn quét bờ Bắc. Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 26
Xung Phong chịu trách nhiệm chỉ huy cuộc hành quân
đổ bộ, Tiểu Đoàn Trưởng Bộ Binh có nhiệm vụ chỉ huy cánh quân sau khi
đổ bộ để tiêu diệt
địch quân trong vùng mục tiêu chỉ
định.
Để các giang đĩnh
chở
quân ủi băi dễ dàng, Giang Đoàn 26 Xung Phong chọn giờ
đổ quân vào lúc hừng sáng khi mực thủy
triều cao nhất để bộ binh có thể lên bờ
không bị trở ngại và tràn vào mục tiêu cùng một lúc. Hơn nữa, việc nhận quân
vào lúc ban đêm tại băi ủi ngoài bờ sông
Cửu Long nằm về phía Nam Chi Khu Hồng Ngự cũng có thể tránh
địch pháo kích và khiến chúng không thể
quan sát hay đoán biết ư đồ hành quân.
Theo đúng kế hoạch, sau khi nhận quân, đoàn
giang đĩnh di chuyển dọc theo bờ Đông sông
Cửu Long, quẹo phải vào rạch Hồng Ngự đúng giờ dự
trù. Tuy con rạch rộng chừng 100 thước, nhưng có rất nhiều hàng
đáy của dân đánh cá nên phải di chuyển rất
chậm và khó khăn. Một số giang đĩnh yểm trợ gồm
LCVP và FOM đi trước dẫn đường, vào
sâu trong rạch quá mục tiêu chừng ba cây số, gần một
đồn Nghĩa Quân rồi tác xạ dữ dội quanh đồn như để
yểm trợ hỏa lực để làm kế hoạch nghi binh. Các giang
đĩnh chở quân theo sau vào
điểm đổ quân đúng lúc hừng sáng. Chỉ trong ṿng
15 phút, nửa Tiểu Đoàn Bộ Binh đă lên bờ,
thiết lập đầu cầu an toàn. Nửa Tiểu Đoàn
c̣n lại được các LCM-6 đưa thẳng từ bờ Nam qua.
Trong lúc lực lượng Bộ Binh chia thành nhiều mũi tiến chiếm các mục tiêu
được chỉ định trước, các giang đĩnh Hải Quân di
chuyển qua bờ Nam ủi băi rải rác để sẵn sàng
yểm trợ cho cánh quân đổ bộ khi cần.
Khi trời vừa sáng rơ, Cộng quân từ các công sự pḥng thủ kiên cố tuy bị bất ngờ
nhưng cũng chống trả dữ dội. Từng loạt thượng liên và AK bắn xối xả vào các
chiến sĩ Bộ Binh đang lăn xả vào mục tiêu.
Nhưng địch phản ứng quá trễ, các chiến sĩ Trung
Đoàn 15 đă tiến
đến quá gần, từng trái lựu đạn, từng loạt đạn M-79
thẩy vào hầm hố của chúng khiến nhiều tên bị tan thây tại chỗ. Trận
đánh chớp nhoáng kéo dài khoảng một tiếng
đồng hồ, nguyên một Tiểu Đoàn Cộng quân coi
như bị diệt gọn. Tuy nhiên, c̣n một vị trí súng cối 82 ly
được một tổ thượng liên và một toán B-40
yểm trợ vẫn c̣n hoạt động. Cả ba ổ súng này
bố trí theo h́ng tam giác, liên hoàn yểm trợ lẫn nhau gây trở ngại không ít cho
các
chiến sĩ Bộ Binh, sau nhiều đợt
xung phong bị thiệt hại khá nặng nhưng vẫn không sao tiêu diệt
được.
Tại bờ rạch phía Nam, trên giang đĩnh chỉ huy nơi
đặt Bộ Chỉ Huy hành quân thủy bộ gồm Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 26 Xung
Phong và Tiểu Đoàn Trưởng Bộ Binh, mọi người đều
nh́n thấy rơ ràng toán Bộ Binh ḅ sát đất
lẻn vào gần vị trí của Cộng quân, nhưng các ổ súng của chúng
đều được chôn dấu kỹ trong các công sự đằp bằng
đất rất dầy nên lựu đạn và M-79
không phá tan được. V́ vậy, sau nhiều
đợt xung phong không những vô hiệu quả, c̣n
có một số binh thương vong. Vị Tiểu Đoàn Trưởng Bộ Binh nôn nóng ra lệnh cho
binh sĩ t́m đủ mọi cách tấn công tiếp, nhưng vẫn
bị chận lại, c̣n thêm một số binh sĩ vừa chết vừa bị thương kẹt dưới lằn
đạn của đối phương. Để tránh thiệt hại thêm
cho lực lượng bạn, Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 26 Xung Phong
đề nghị dùng súng cối 81 ly cơ hữu trên
giang đĩnh liên tiếp bắn phủ
đầu vào mục tiêu
để địch khó ngóc đầu lên quan sát,
đồng thời cho Thiết Giáp Đĩnh "Monitor
Combat" với đại bác 40 trực xạ sẽ bất thần tiến
sang bên kia sông, chỉ các mục tiêu chừng 300 thước, dùng
đại bác 40 ly bắn thẳng vào các ụ
đất để san phẳng các ổ súng địch. Tuy nhiên,
việc xử dụng hỏa lực Hải Quân bắn thẳng này có thể gây thiệt hại cho số bộ binh
đang nằm kẹt giữa mục tiêu và lằn
đạn Hải Quân.
Tuy kế hoạch hơi nguy hiểm, nhưng v́ không c̣n lựa chọn nào khác nên
được đồng ư và thi hành ngay. Chiếc giang
đĩnh chỉ huy rời băi ủi tiến ra giữa ḷng
rạch, vừa chạy thật chậm, vừa tác xạ súng cối. Chiếc Thiết Giáp Đĩnh cũng lập
tức tiến sang bờ rạch bên kia, pháo tháp 40 điều
chỉnh nhắm thẳng vào mục tiêu trong khi khẩu
đại liên 50 gắn chung trong pháo tháp khạc
đạn liên hồi
để mở đường. Khi đă ủi băi vào vị trí thuận tiện, khẩu 40 ly lập tức bắn
từng loạt đạn vào các ụ
đất đặt súng của địch quân. V́ khoảng cách
không xa, vị trí của giang đĩnh lại cố định nên
việc tác xạ rất chính xác và hiệu quả. Mỗi viên
đạn bắn trúng mục tiêu lại thổi bay đi một
mảng đất lớn. Sau chừng 50 viên đạn, Cộng
quân dường như đoán được ư định của lực lượng tấn công nên chuyển xạ,
quay súng nhắm vào các giang đĩnh bắn trả dữ dội.
Các ổ thượng liên và B-40 nhắm vào chiếc Thiết Giáp Đĩnh, trong lúc hàng
loạt đạn súng cối bắn ra ngoài rạch nhắm
vào các giang đĩnh đang tuần tiễu. Tuy là
những mục tiêu lớn và trống trải dưới hỏa lực của Cộng quân, nhưng các giang
đĩnh vẫn bám sát khu vực hành quân. Nhiều
quả đạn súng cối rơi sát giang đĩnh chỉ huy khiến
một số thủy thủ và bộ binh trên giang đĩnh
bị thương v́ trúng mảnh đạn. Nhưng địch đă
không c̣n đường thoát. Chỉ trong khoảnh khắc, các
quả đạn 40 ly liên tiếp bắn trúng mục tiêu
đă san bằng những vị trí đặt súng cố thủ
cuối cùng của chúng. Khi tiếng súng địch im
hẳn trên chiến trường, toán bộ binh trên bờ lập tức tiến vào lục soát
các mục tiêu vừa bị Hải Quân bắn phá. Kết quả họ tịch thu
được 1 khẩu súng cối 82 ly, 1 thượng liên,
2 khẩu B-40 và 7 khẩu AK.
Kết quả trong trận đánh quan
trọng này, địch quân bị đẩy lui khỏi bờ Bắc
rạch Hồng Ngự, áp lực của chúng coi như không c̣n
đáng kể. Phía Bộ Binh bị thiệt hại trung b́nh.
Phía Hải Quân, nhiều giang đĩnh bị trúng đạn địch
quân nhưng không có chiếc nào bị ch́m hay bất khiển dụng. Về nhân sự chỉ
có 5 người bị thương, 1 nặng, 4 trung b́nh. Khi nhận
được công điện báo cáo kết qủa hành quân,
thượng cấp chỉ thị Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 26 Xung Phong dù
đă bị thương, nhưng không nặng lắm nên vẫn
tiếp tục ở lại vùng hành quân, không tản thương cho
đến khi có lệnh mới.
2. Trận Đánh Tại Thường Phước
Bị đánh bật ra khỏi khu vực Hồng Ngự, Cộng quân
tuy bị thiệt hại khá nặng nhưng chúng vẫn ĺ lợm cố bám chặt khu Thường
Phước nằm trên bờ Đông sông Cửu Long, đối diện Tân
Châu đến biên giới. Tuy không chiếm được
Hồng Ngự để khống chế thủy lộ sông Cửu Long, nhưng địch vẫn c̣n
đủ lực lượng phong tỏa bờ Đông
để ngăn chận các thương thuyền từ Việt Nam lên
tiếp tế Nam Vang.
Khúc sông ngay trước mặt quân Tân Châu là nơi thương thuyền tập trung
để quan thuế kiểm soát và chuẩn bị trước
khi ngược ḍng Cửu Long. Đây là điểm neo thứ nh́
trên đường đi Nam Vang, sau điểm neo gần Bắc Mỹ
Thuận tại khu vực Ngă Ba Đèn Đỏ. Nếu Cộng quân c̣n kiểm soát dược vùng
Thường Phước đối diện, không những các thương
thuyền tại điểm neo bị đe dọa, mà ngay cả quận Tân Châu thuộc tỉnh An
Giang cũng nằm trong tầm pháo kích của chúng.
Về địa thế, Thường Phước là một vùng
đất bằng với nhiều cánh đồng trống trải kéo dài
tới tận bờ sông đối diện Tân Châu. Bờ sông Cửu
Long tại vùng này là phía đất bồi, trong
khi Tân Châu là bờ đất lở. Dân cư tại đây
rất thưa thớt, đa số sống về nghề ruộng rẫy.
Khi cánh quân của Trung Đoàn 15 Bộ Binh có Hải Quân yểm trợ từ Hồng Ngự
đánh dần lên hướng Tây Bắc, Cộng quân yếu
thế lùi dần về vùng biên giới Việt - Miên. Tuy
địch rất muốn vượt sông Cửu Long để đánh chiếm Tân Châu, nhưng chúng không thực
hiện được ư đồ này v́ khúc sông này bị các giang
đĩnh thuộc Liên Đoàn Đặc Nhiệm Hải Quân
phong tỏa.
Vào koảng cuối tháng 4-1973, Cộng quân thu thập tàn quân
chừng một Tiểu Đoàn đóng chốt tại các vị trí ven
sông vùng Thường Phước nhằm uy hiếp các thương thuyền
đang từ Vũng Tàu di chuyển tới. Để giải tỏa
áp lực địch, Bộ Chỉ Huy Hành Quân hỗn hợp
Bộ Binh và Hải Quân đặt tại Chi Khu Hồng Ngự liền
soạn thảo một kế hoạch hành quân theo thế "Trên Đe Dưới Búa"
đánh vào vùng Thường Phước. Theo kế hoạch
này, Trung Đoàn 15 Bộ Binh có nhiệm vụ đánh bọc
hậu để dồn địch ra gần bờ sông, sau đó sẽ án binh tại chỗ để làm nút
chặn. Phần Hải Quân sẽ dùng hỏa lức cơ hữu từ các giang
đĩnh để tiêu diệt toán Cộng quân này.
Cuộc hành quân diễn tiến đúng theo kế hoạch dự trù.
Nhiều toán Cộng quân bị các chiến sĩ Trung Đoàng 15 Bộ Binh lùa từ phía sau
lưng, phải lui dần ra bờ sông. Bờ sông Cửu Long tại Miền Nam thường một bên cao
một bên thấp, bên lở bên bồi không đồng đều nhau.
Nếu bờ sông nằm giữa luồng nước, đất sẽ bị nước xoi ṃn và lở dần. Ngược
lại, bờ sông phía đối diện sẽ được đất bồi thêm
thành những băi sông hay cù lao. Thí dụ như vùng bờ sông Sa Đéc là khu
đất lở khiến nhiều nhà cửa bị
đổ sụp xuống sộng, trong khi bờ sông bên
kia thuộc tỉnh Kiến Phong là vùng đất bồi với
nhiều cù lao trù phú. Tân Châu thuộc vùng
đất lở nên bờ sông rất cao, c̣n bờ sông Thường Phước
đối diện thuộc khu đất bồi nên bờ sông thấp
với những băi cát chạy lài tới mé sông. Từ bờ sông cao phía Tân Châu, dân chúng
có thể dùng mắt thường trông thấy bóng Cộng quân mặc quần áo kaki vàng ẩn hiện
trong những ruộng rẫy bên bờ sông đối diện. Các
giang đĩnh thuộc Giang Đoàn 26 Xung Phong xử dụng
đại bác và đại
liên bắn thẳng vào đám Cộng quân chưa kịp t́m
chỗ trú ẩn. Đặc biệt, hai giang đĩnh Monitor cập vào
những chiếc xáng vét đất neo giữa ḍng sông,
dùng súng cối 81 ly và đại bác 40 ly liên
tục nă đạn vào
địch quân.
Trận đánh xảy ra giữa ban ngày, vào khoảng
3 giờ chiều. Dân chúng Tân Châu đứng chật ven bờ
sông chứng kiến tận mắt. Dọc theo mé sông Tân Châu có một ṭa nhà trắng
rất lớn xây bằng bê tông, cao 5 tầng. Nghe nói đây
là trụ sở của Ty Quan Thuế thời Pháp thuộc. Từ lan can của toà nhà này,
dân chúng theo dơi, vỗ tay reo ḥ vang dội mỗi khi súng Hải Quân bắn trúng nơi
Cộng quân ẩn ẩn trốn phía bên kia sông. Trên những chiếc xáng, nơi hai giang
đĩnh chủ lực của Giang Đoàn 26 Xung Phong
đang cột tạm để lấy hướng tác xạ cho chính xác,
nhiều nhân viên tự động đem nước ngọt, bia,
cơm ra mời những chiến sĩ Hải Quân đang bận rộn bắn vào
đầu địch! Có lẽ đây là lần
đầu tiên trong hải nghiệp, các chiến sĩ áo
trắng thuộc Giang Đoàn 26 Xung Phong vừa uống ... bia, vừa giáng những
đ̣n chí tử vào
địch quân đang thất thế chơ vơ giữa đồng trống!
Sau trận đánh hiếm có này, một số tù binh
cho biết họ thuộc Trung Đoàn 207 và Tiểu Đoàn Cộng quân bị gài vào thế gọng ḱm
chỉ c̣n chừng 100 tên sông sót chạt thoát về phía biên giới. Về phía Bộ Binh và
Hải Quân chỉ bị thiệt hại không đáng kể.
Trận đánh tại Thường Phước chấm dứt với sự thảm
bại của Cộng quân. Địch bị đẩy xa khỏi vùng
Hồng Ngự - Tân Châu về phía biên giới. Áp lực của chúng vào
điểm neo thương thuyền tại Tân Châu cũng chấm dứt
từ đó.
3. Hộ Tống Thương Thuyền Đi Nam Vang Lần Thứ Nhất: Chạm Trán Với Hỏa
Tiển
AT-3 Của Cộng Quân
Cũng khoảng trong thời gian đó, t́nh h́nh
chiến sự tại quốc gia láng giềng Cam Bốt trở nên vô cùng sôi
động với phần thắng lợi nghiêng về phía
Cộng quân. Tuy vào năm 1970, liên quân Việt
- Mỹ đă mở một cuộc hành quân vượt biên qui
mô đánh qua Cam Bốt để tiêu diệt các cơ sở
hậu cần và lực lượng Cộng quân, nhưng áp lực của chúng
đè nặng trên thủ
đô Nam Vang vẫn không giảm. Cộng quân, gồm quân
Khmer Đỏ do Pol Pot cầm đầu và
đa số là bộ
đội Cộng Sản Bắc Việt đă chiếm giữ hầu hết lănh thổ Cam Bốt, ngoại trừ
những thành phố lớn như Nam Vang, Takeo, Konpong Cham, hải cảng Sihanoukville
c̣n được gọi là Kompong Som v.v... Ngoài ra,
các trục đường bộ chính dùng
để tiếp tế cho thủ đô Nam Vang cũng bị địch quân
cắt đứt.
Do đó, để tiếp tế quân nhu cũng như nhu yếu phẩm
như gạo, nhiên liệu v.v.. cho chính phủ thân Mỹ Lon Nol, chỉ c̣n hai con
đường chính: một là không vận qua phi
trường Pochen Tong nằm sát thủ đô Nam Vang, hai là
bằng thủy lộ sông Cửu Long chạy dài từ Vũng Tàu thuộc Việt Nam lên tới Nam vang.
Thủy lộ này dài chừng 350 cây số với trên 200 cây số nằm trên lănh thổ Việt Nam
từ Vũng Tàu Tới Tân Châu và khoảng chừng 150 cây số từ Tân Châu qua bến phà
Neak Luoeng tới Nam Vang. Trên đường đi tới Nam
Vang, đoàn tàu phải vượt qua một địa điểm
chiến lược rất quan trọng, đó là bến phà Neak Luoeng thuộc tỉnh Banam,
nằm vào khoảng giữa đường từ Tân Châu đến Nam Vang.
Neak Luoeng lúc đó là một căn cứ hải quân
quan trọng của Cam Bốt, vẫn c̣n nằm trong tay chính phủ Lon Nol, mặc dầu
bị Cộng quân bao vây ngặt nghèo.
Mỗi đoàn tầu tiếp tế cho Nam Vang thường
gồm khoảng 15 đến 20 chiếc mang hiệu kỳ nước ngoài.
Chừng phân nửa trong số đó những thương thuyền chở
hàng nhập cảng thông dụng như rượu, thuốc lá,
đồ hộp v.v... Phân nửa đoàn tầu c̣n lại gồm
những tầu dầu và xà lan chở gạo hay đạn dược.
Những xà lan nàt đều lấy hàng tại
bến tân cảng ngay sát thủ đô Sài G̣n. Đây
là những quân nhu và nhu yếu phẩm do Hoa Kỳ "viện trợ" cho chính quyền Lon Nol
để chống lại bọn, Cộng Sản. Những xà lan
đều không có máy nên phải dùng tầu ḍng
để kéo hay đẩy. Tầu ḍng tuy nhỏ nhưng máy
rất mạnh, có thể kéo hay đẩy thương thuyền trọng
tải hàng chục nhàn tấn rất dễ đàng.
Tuy nhiên, nếu phải kéo nhiều xà lan trong sông với mỗi sợi giây ḍng tầu dài
vài, ba trăm thước, đoàn xà lan sẽ rất dài,
khó cho tầu ḍng vận chuyển tại các khúc quanh hẹp.
Tưởng cũng nên nói thêm, sau này, vào khoảng đầu
năm 1975, các tầu ḍng kéo xà lan đạn lên
Nam Vang đều thuộc hăng tầu Sea Pac nằm bên
Khánh Hội. Đây là một chi nhánh của hăng tầu Alaska Barge trụ sở
đặt tại Seattle, tiểu bang Washington. Hăng
Alska Barge chuyên dùng tầu ḍng để kéo xà
lan chở dụng cụ khoan dầu lửa lên vùng Bắc Hải thuộc Alaska. Chính phủ Hoa Kỳ
kư giao kèo với hăng này để mướn chở đạn và
nhiên liệu lên Cam Bốt. Tuy là một hăng tư nhưng chi nhánh Sea Pac của hăng
Alaska Barge làm việc thẳng với cơ quan t́nh báo CIA của Hao Kỳ, tương tự như
hăng máy bay tư Air America vậy. Thuyền trưởng của những tầu ḍng Sea Pac sau
này đa số là những cựu sĩ quan Hải Quân
VNCH cấp tá. Đại diện của hăng Sea Pac tại Sài G̣n là một người quốc tịch Mỹ
tên Vladimir Solomon, với một phụ tá người Việt tên Vân.
Như trên đă nói, v́ bị phong tỏa ngặt nghèo
nên Cam Bốt hầu như chỉ c̣n trông cậy vào thủy lộ sông Cửu Long
để sống c̣n. Phi trường Pochengton tuy vẫn
c̣n hoạt động, nhưng v́ bị Cộng quân bao
vây, lại nằm trong tầm pháo kích nên máy bay lên xuống rất khó khăn.
Vả lại, phi cơ không chở được nhiều hàng hóa như tầu biển hoặc xà lan
nên việc tiếp tế bằng đường hàng không vừa
nguy hiểm, vừa kém hữu hiệu. Cộng quân cũng biết rơ nhược
điểm này nên cố bóp chết thủ
đô Nam vang bằng cách đánh chiếm Hồng Ngự, được
coi nhu yết hầu của thủy lộ sông Cửu Long từ Vũng Tàu lên Nam Vang.
Tuy nhiên, Cộng quân chỉ thu đạt được vài
thành công nhỏ lúc ban đầu nhờ xử dụng một lực
lượng chủ lực quân lớn cấp Trung Đoàn bất ngờ tràn qua biên giới áp
đảo lực lượng Địa Phương Quân và Nghĩa Quân
khiêm nhường thuộc Chi Khu Hồng Ngự. Về sau, với sự yểm trợ
đắc lực của các giang đĩnh Hải Quân và
được Trung Đoàn 15 thuộc Sư Đoàn 9 Bộ Binh
tăng cường, Cộng quân bị đẩy lui về phía biên
giới Việt - Miên như trên đă mô tả.
Khoảng cuối tháng 4 năm 1973, một đoàn
thương thuyền khoảng 20 chiếc, trong số này có 5 xà lan chở
đầy đạn dược và chất nổ tới Tân Châu trên
đường tiếp tế cho Nam Vang. Đoàn tầu bỏ neo
ngay trước Căn Cứ Hải Quân Tân Châu cũng là
hậu cứ của Giang Đoàn 58 Tuần Thám. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho
đoàn thương thuyền tại
điểm neo được trao phó cho các Giang Tốc
Đĩnh (PBR - Patrol Boat River) của Giang Đoàn Tuần Thám v́ các chiến
đĩnh này có vận tốc cao, vận chuyển rất mau
lẹ. Tuy t́nh h́nh vùng Hồng Ngự - Tân Châu đă
tạm thời ổn định, nhưng bờ Đông của khúc
sông từ Tân Châu lên tới biên giới dài khoảng 20 cây số vẫn do Cộng quân kiểm
soát. V́ vậy, các Đơn Vị Trưởng thuộc Liên Đoàn Đặc Nhiệm Hải Quân nhóm họp tại
Cơ Xưởng hạm HQ 9613 bỏ neo tại An Long, phía Nam Hồng Ngự
để bàn kế hoạch hộ tống
đoàn thương thuyền vượt qua biên giới.
Chuyến hộ tống này sẽ rất gian nam, nguy hiểm v́ số thương thuyền khá
đông, địch lại biết rơ ta phải di chuyển
qua thủy lộ duy nhất nên chắc chắn chúng đă
đặt sẵn các ổ súng nặng chờ sẵn.
Bờ Đông sông Cửu Long đối diện Tân Châu tức là
khu vực Thường Phước là vùng đất bồi nên bờ
sông tương đối bằng phẳng và thấp nên
địa thế không thuận tiện cho địch quân đặt những ổ
phục kích. Tuy nhiên, khi vượt quá lên phía Bắc chừng 5 cây số, từ
đồn Mương Kinh lên tới biên giới, bờ sông
này lại trở thành khu đất lở với vách dựng đứng
như một bức tường, mặt nước thấp hơn bờ sông chừng 10 thước. Do đó, các giang
đĩnh tuy có hỏa lực mạnh, nhưng v́ quá thấp nên vô hiệu
đối với các ổ phục kích của Cộng quân đặt trong
những hầm hố và địa đạo đào trên mặt
bờ sông. Khi nước lớn (nước chảy ngược lại theo hướng Nam - Bắc, từ biển
đổ vào sông), tầm súng của các giang
đĩnh tuy tạm thời có thể bằn vào những mục
tiêu trên bờ sông, nhưng những tầu kéo xà lan đạn
lại rất khó vận chuyện khi bị ḍng nước từ phía sau
đẩy tới (nước xuôi). V́ sông hẹp nên các
thương thuyền và xà lan phải đi theo đội h́nh
hàng dọc, chiếc này nối đuôi chiếc kia, cách nhau
chừng vài, ba trăm thước. Trong lúc di
chuyển, điều tối quan trọng là các thương thuyền phải giữ
đúng thứ tự và khoảng cách trong
đội h́nh. Chỉ cần một thương thuyền di
chuyển không đúng tốc độ trong đoàn, có thể
những chiếc khác sẽ bị rối loạn, cả đoàn bị
dồn lại hay đụng vào nhau. Ngoài ra, nếu bị
tấn công trong lúc di chuyển, rất có thể các thủy thủ trên thương thuyền bị
hoảng hốt v́ không quen với súng đạn khiến đoàn
tầu bị rối loạn hàng ngũ.
Biết được những trở ngại trên, Bộ Chỉ Huy
Liên Đoàn Đặc Nhiệm Hải Quân quyết định cho đoàn
thương thuyền di chuyển ngay vào lúc con nước lớn vừa
đứng và bắt
đầu ṛng. Căn cứ vào lịch thủy triều
của Hải Quân, giờ thuận tiện nhất là lúc 9 giờ sáng. Chiến thuật hộ tống
được hoạch định như sau:
- Đoàn thương thuyền di chuyển theo đội h́nh
hàng dọc như thường lệ, mỗi chiếc cách nhau chừng 200 thước, vận tốc khoảng 7 -
8 hải lư một giờ. Như vậy, đoàn thương
thuyền dài chừng 4 cây số.
- Các tầu ḍng kéo xà lan đạn chạy chậm sẽ xen kẽ
với những thương thuyền.
- Các giang đĩnh thuộc Giang Đoàn 26 Xung
Phong có hỏa lực mạnh sẽ dẫn đầu để bắn mở đường.
Nhưng giang đĩnh nhỏ c̣n lại cùng với các PBR thuộc Giang Đoàn 58 Tuần
Thám di chuyển chung với đoàn thương thuyền
để sẵn sàng yểm trợ khi cần.
- Những giang đĩnh hộ tống vừa di chuyển, vừa bắn
tối đa vào bờ Đông để mở đường và uy
hiếp tinh thần đối phương.
- Trong trường hợp bị tấn công vào giữa đoàn
thương thuyền, những chiếc nào đă qua
được ổ phục kích vẫn tiếp tục đi qua biên
giới, những chiếc ̣n lại sẽ tạm ngưng máy tại chỗ
để tầu Hải Quân tập trung hỏa lực tiêu diệt ổ phục kích
địch.
Kế hoạch chuẩn bị xong xuôi, sáng hôm sau, đoàn
thương thuyền nhổ neo lúc trời sáng để sắp xếp đội
h́nh di chuyển. Khúc sông từ Tân Châu lên tới biên giới dài chừng 35 cây
số, dự trù đoàn thương thuyền sẽ vượt qua
trong ṿng 4 tiếng đồng hồ, gồm 1 tiếng để vận
chuyển vào đúng thứ tự giang hành và
khoảng 3 tiếng để di chuyển.
Đúng 9 giờ sáng, chiếc Thiết Giáp Đĩnh của Giang Đoàn 26 Xung Phong dẫn
đầu đoàn tầu rời Tân Châu, theo sau là hai
cặp FOM yểm trợ. Những thương thuyền và xà lan đạn
theo kế tiếp xen kẽ bằng những giang đĩnh Hải Quân hộ tống. Khoảng 10 giờ sáng,
dưới hỏa lực mạnh mẽ của đại bác 40 ly trực xạ và súng cối 81 ly mở
đường bắn vào những
điểm nghi ngờ bên bờ Đông,
đoàn tầu đi
đến đồn Mương Kinh do Địa Phương Quân chi khu Hồng Ngự trú
đóng an toàn. Nhưng khi vượt qua
địa điểm này chừng vài cây số, Cộng quân từ
những ổ phục kích đào sẵn trên bờ dưới
nhưng lùm cây rậm rạp bắt đầu dùng súng
B-40 bắn vào đoàn tầu khá dữ dội.
Theo đúng chiến thuật đă
được trù tính trước, các giang
đĩnh tập trung hỏa lực phản pháo dữ dội vào
những ổ phục kích trên bờ sông. Những viên đạn đại
bác 40 ly, 20 ly, M-79 và đại liên
50 cầy nát bờ sông làm tung lên một lớp bụi mỏng màu
đỏ. Cây cối ngă gục dưới làn mưa
đạn như bị đốn bằng một lưỡi hái khổng lồ. Một đoàn
giang đĩnh đủ loại gồm cả các PBR trên 20
chiếc di chuyển thật chậm theo hướng Bắc, đội h́nh
hàng dọc dài hơn 2 cây số khai hỏa tối đa về phía
hữu hạm. Có lẽ v́ hỏa lực quá mạnh của Hải Quân khiến
đối phương hoảng sợ nên chúng chưa bắn
trúng một thương thuyền nào. Các thương thuyền lúc
đầu mất b́nh tĩnh khi bị bắn nên đội h́nh
hơi rối loạn, nhưng khi thấy các giang đĩnh hải
Quân phản pháo hữu hiệu, và nhất là thấy
địch không gây được thiệt hại nào nên họ lại vững tâm di chuyển theo
đúng đội h́nh
đă được chỉ định. Dù bị tấn công,
đoàn tầu vẫn di chuyển với tốc
độ b́nh thường. Lúc này, nước
đă bắt đầu ṛng
nên các tầu kéo xà lan đạn vận chuyển tương đối dễ
dàng hơn, dù phải tăng máy để giữ đúng đội
h́nh.
Khoảng một tiếng đồng hồ sau, khi đoàn tầu
gần tới mỏm cù lao đối điện đồn Bến Đ́nh
gần biên giới, đột nhiên từ bờ sông phía
Đông lóe ra nhiều đốm lửa như những làn
chớp, tiếp theo là những luồng khói trắng bay ra hướng
đoàn tầu. Chiếc xà lan
đạn di chuyển ở vị trí thứ 5 bỗng nổ tung. Cũng cùng
lúc đó, trên giang
đĩnh chỉ huy của Giang Đoàn 26 Xung Phong,
các thủy thủ phát hiện một sợi giây nhỏ như sợi tơ từ trên trời rơi xuớng vắt
ngang tầu. Th́ ra, đây là sợi giây làm bằng
Fiber Optic dùng để điều khiển loại hỏa tiễn AT-3,
c̣n có tên là "Sagger" do Nga Sô chế tạo. Khi rời giàn phóng, hỏa tiễn
AT-3 có mang theo một sợi giây nhỏ để xạ thủ có
thể điều chỉnh đường bay trúng vào mục tiêu. Loại hỏa tiễn này thường
chỉ được dùng
để chống chiến xa, tương tự như loại hoả tiễn TOW (Tube-launch
Optically-tracked Wire-guide) của Hoa Kỳ. Có lẽ đây là lần
đầu tiên trên chiến trường Việt Nam, Cộng
quân xử dụng loại vũ khí tối tân này để bắn các
giang đĩnh. May mắn, chiếc hỏa tiễn nhắm vào giang
đĩnh chỉ huy đă bay hơi cao nên trật mục
tiêu. Có lẽ xạ thủ không giám ngóc đầu lên
để điều khiển v́ bị hỏa lực dữ dội của các
giang đĩnh áp đảo.
Tuy nhiên, chiếc xà lan đạn bị trúng hỏa tiễn phát
nổ dữ dội. Không may, chiếc xà lan này chở toàn những bành
đạn đại bác 105 và 155 ly nên sức tàn phá
vô cùng khủng khiếp. Nguy hiểm hơn nữa, chiếc tầu ḍng xà lan này
đă mở dây kéo nên xà lan gặp nước ṛng trôi
ngược về phía đoàn tầu, vừa trôi
đạn vừa nổ dữ dội với lửa và khói bốc lên
mù mịt cả một khúc sông.
T́nh thế lúc đó hết sức nguy hiểm và căng
thẳng. Nếu tiếp tục cuộc hành tŕnh, chắc chắn những thương thuyền to
lớn và chậm chạp kia sẽ là những mục tiêu tốt cho các dàn hỏa tiễn AT-3 khá
chính xác đang chờ sẵn trên bờ sông. Đó là
chưa kể chiếc xà lan đạn bị nổ đang từ từ trôi
ngược về hướng đoàn tầu, có thể tấp vào bất cứ một giang
đĩnh hay thương thuyền nào gây thiệt hại
nhiều thêm. Chẳng may nếu có một thương thuyền nào bị ch́m, thủy
đạo duy nhất sẽ bị tắc nghẽn! Do đó, ngoại trừ 4
thương thuyền đă vượt qua được biên
giới hiện do Hải Quân Cam Bốt hộ tống, tất cả những chiếc c̣n lại
được lệnh lập tức quay về điển neo Tân Châu dể chờ
lệnh mới.
Để giải quyết chiếc xà lan đạn phát nổ đang trôi
trên sông, Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 26 Xung Phong
đă ra lệnh dùng súng
đại bác 40 trực xạ bắn, nhưng lệnh chưa kịp thi hành
th́ xà lan tấp vào một đầu cồn không có dân cư
tiếp tục nổ tới hết đạn nên không gây thiệt hại nào
đáng kể.
4. Hộ Tống Lần Thứ Hai: Đưa Thương Thuyền Qua Biên Giới "Bằng
Mọi Giá"!
Trong chuyến hộ tống không hoàn toàn thành công vừa qua, tuy có 4 thương thuyền
vượt được biên giới, nhưng cả 4 tầu dầu
tiếp tế nhiên liệu khẩn cấp cho Nam Vang đều bị
kẹt lại. Cam Bốt lúc đó đang bị thiếu hụt nhiên liệu trầm trọng v́ không
được tiếp tế đă gần hai tháng. V́ vậy, khi
được tin các tần dầu đều phải quay về, Bộ Tư Lệnh
Hải Quân, có lẽ dưới áp lực của người Mỹ, đă gửi công
điện thượng khẩn ra lệnh "Đưa thương thuyền
qua biên giới bằng mọi giá!" Lệnh này đă
làm Bộ Chỉ Huy Liên Đoàn Đặc Nhiệm Hải Quân rất khó xử, v́ "bằng mọi giá" có
nghĩa là chấp nhận thiệt hại đáng kể. Khi được yêu
cầu giải thích rơ ràng thêm, thượng cấp cho biết: "Nếu cần, các giang
đĩnh phải hy sinh nằm giữa lằn đạn địch và
đoàn thương thuyền như một lớp khiên chắn
đạn để đưa các thương thuyền qua biên giới"!
May mắn, t́nh h́nh chiến sự tại mặt trận Hồng Ngự lúc
đó tương đối đă lắng dịu nên lực lượng Hải
Quân có thể dồn hết nỗ lực vào công tác hộ tống. Ngoài ra, Trung Đoàn 15 Bộ
Binh cũng khá rảnh rang, đang càn quét và
đẩy lui tàn quân
địch về bên kia biên giới nên cũng có thể
tiếp tay.
Về phía Hải Quân, nếu thi hành ngay chỉ thị "bằng mọi giá" của thượng cấp khi
địch quân vẫn c̣n làm chủ bờ Đông, các
giang đĩnh và quân số sẽ bị thiệt hại nặng
mà thương thuyền chưa chắc đă
đi được. Ngược lại, nếu chần chờ, có thể Nam Vang
sẽ hết nhiên liệu, hậu quả sẽ không lường
được.
Sau khi bàn tính kỹ càng, các Đơn Vị Trưởng Hải Quân
đồng ư cần phải phối hợp với Bộ Binh để nhổ bứt
các chốt AT-3 dọc theo bờ Đông nếu muốn hoàn tất hộ tống. Dù sao, cuộc
hành quân thủy bộ này cũng sẽ giúp Trung Đoàn 15 sớm hoàn thành nhiệm vụ của họ
là quét sạch Cộng quân khỏi khu vực từ Hồng Ngự
đến biên giới. Kế hoạch hành quân vào ngày N
được Bộ Binh và Hải Quân
đồng ư như sau:
- Một cánh quân thuộc Trung Đoàn 15 Bộ Binh từ vùng Thường Phước, mặt Bắc của
Hồng Ngự, sẽ đánh dọc theo theo bờ Đông của
sông Cửu Long từ hướng Nam lên Bắc, hướng về biên giới Việt - Miên.
- Hải Quân sẽ được tăng phái 2 Đại Đội Bộ
Binh, bất thần đổ bộ lên bờ Đông gần biên
giới, nơi nghi ngờ có các giàn hỏa tiễn AT-3. Nhiệm vụ của cánh quân này là càn
quét từ Bắc xuống Nam, vừa đi vừa lục soát và
tiêu diệt các ổ phục kích của địch. Sau đó, cánh
quân này sẽ bắt tay với với thành phần từ mặt Nam
đánh lên.
- Khi đổ bộ xong, các giang đĩnh sẽ lănh
nhiệm vụ yểm trợ cho Bộ Binh lục soát trên bờ,
đồng thời án ngữ ngay tại những điểm nghi ngờ có ổ phục kích để hộ tống đoàn
thương thuyền qua biên giới.
- Để đánh lạc hướng Cộng quân, phao tin đồn tại
Tân Châu rằng các thương thuyền sợ bị thiệt hại nên sẽ nhổ neo trở về
Vũng Tàu, bỏ ư định đi Nam Vang.
Tưởng cũng nên nói rơ, Cộng quân đă khai
thác triệt để địa thế thiên nhiên của bờ
Đông sông Cửu Long. V́ bờ sông cao như một bức tường thành dựng
đứng nên chúng
đào hầm từ trên mặt đất trổ ra bờ sông thành
những lỗ châu mai như h́nh chữ Y lộn ngược trông xuống ḷng sông. Từ những lỗ
châu mai này, địch đặt các ổ súng B-40, hỏa tiễn
AT-3 có thượng liên yểm trợ có thể nhắm bắn dễ dàng vào các tầu bè di
chuyển trên sông. Khi giang đĩnh phản pháo, đạn
đại liên nếu may mắn lọt vào lỗ châu mai cũng không gây thiệt hại
đáng kể. Chỉ những loại đạn "chạm nổ" như đại bác
40 ly, đại bác 20 ly hay M-79 bắn trúng ngay mục tiêu mới làm chúng
hoảng sợ.
Kế hoạch chuẩn bị xong xuôi, trong khi chờ đợi ngày
N để hộ tống đoàn thương thuyền lên
đường, các giang đĩnh Hải Quân vẫn ngày
đêm tuần tiễu khúc sông từ Tân Châu tới
biên giới để phát hiện và ghi nhận những
địa điểm phục kích của địch quân. Giang đĩnh thuộc
Giang Đoàn 26 Xung Phong tuy di chuyển chậm chạp hơn những PBR của Giang
Đoàn Tuần Thám, nhưng lại có hỏa lực khá mạnh nên
được dùng làm chim mồi dụ địch quân lộ diện.
Ban ngày, những chiếc LCM-6 chậm chạp qua lại trên sông với nước chứa
đầy hầm tầu khiến giang đĩnh ch́m sâu hơn
dưới mặt nước. Đây là kế hoạch nghi binh khiến
địch quân lầm tưởng những giang đĩnh chuyên về chuyển vận này
đang chở quân hay chiến cụ đến một địa điểm bí mật
nào đó. Ngoài ra, giang
đĩnh di chuyển càng thấp sát mặt nước bao
nhiêu, địch quân lại càng khó bắn trúng bấy
nhiêu v́ mục tiêu nhỏ hơn. Khi Cộng quân bắn ra, những giang
đĩnh "chim mồi" di chuyển sát bờ sông phía Tây này
chỉ bắn trả cầm chừng, v́ nhiệm vụ chính là ghi nhận các tổ súng nặng
đặt trong các miệng hầm thẳng đứng của chúng. Ban
đêm, những giang đĩnh chuyển vận chậm chạp
với tiếng máy lớn này dễ khiến cho địch
quân để ư. Trong lúc đó, các PBR với vận tốc cao, di chuyển nhẹ nhàng sẽ
lẻn sát bờ sông, dưới tầm súng của Cộng quân để dùng
súng phóng lựu M-79 bắn vào các lỗ châu mai đă
bị phát hiện của chúng. Chiến thuật này tỏ ra khá hữu hiệu v́
đă tiêu diệt
được một số ổ phục kích của địch quân.
Khoảng nửa đêm ngày N-1, Giang Đoàn 26 Xung
Phong nhận 2 Đại Đội thuộc Trung Đoàn 15 Bộ Binh tại Hồng Ngự. Ba chiếc LCM-6
chở quân được 2 cặp FOM và chiếc Thiết Giáp
Đĩnh hộ tống lên đường hướng về phía biên
giới cách Hồng Ngự chừng 40 cây số, Những giang
đĩnh c̣n lại vẫn tham dự cuộc khuấy rối hàng
đêm như thường lệ với các PBR của Giang
Đoàn 58 Tuần Thám.
Nhận quân xong, toán giang đĩnh rời băi ủi
Hồng Ngự, trực chỉ hướng Bắc. Đêm không trăng,
những lùm cây rậm rạp bên bờ sông dường như dầy
đặc hơn, trở thành những bóng ma
đe dọa. Xa xa, chếch về hướng tay trái, ánh đèn
điện của thị xă Tân Châu phản chiếu xuống
mặt sông Cửu Long trông như những cặp mắt c̣n ngái ngủ. Tuy phải di chuyển về
đêm, nhưng tất cả
đèn trên các giang
đĩnh đều được tắt hết để bảo mật. Các chiến sĩ Hải
Quân đă quá quen thuộc với khúc sông này nên việc
điều khiển con tầu không có ǵ trở ngại.
Mọi người đều nóng ḷng mong cho tới ngày
hôm sau để sớm hoàn tất chuyến hộ tống gay
go này. Trên cặp FOM dẫn đầu, vị Trung Úy trưởng
toán đổ bộ bận rộn liên lạc trên máy truyền tin PRC-25 với những "con cá"
trong đoàn,
đồng thời duyệt lại kế hoạch với toán đổ bộ. Đoàn tầu di chuyển theo
đội h́nh hàng dọc, mỗi chiếc cách nhau
chừng 100 thước, vận tốc chừng 5 hải lư một giờ. Mặc dù với vận tốc chậm, nhưng
tiếng máy dầu cặn như vẫn gầm rú trong đêm
vắng, chắc chắn không thể nào tránh được sự chú ư
của địch quân.
Chính v́ không che mắt được địch quân nên
Bộ Chỉ Huy Giang Đoàn 26 Xung Phong đă có
kế hoạch hy vọng có thể khiến địch quân lạc hướng.
Vừa qua khỏi Tân Châu với những ánh đèn vàng vọt hầu như
đă nằm sau lái, tới
đầu cồn đối diện với đồn Mương Kinh, đoàn
giang đĩnh đột nhiên
được tách ra làm hai. Các giang
đĩnh chở quân và hộ tống
đổi đường ép qua phía tay trái đi vào lạch
sông nhỏ phía trong cồn để tránh bị phát hiện. Giờ
này mức thủy triều c̣ khá cao nên không sợ bị mắc cạn. Chắc chắn v́
đêm tối và bị cồn che khuất, Cộng quân bên
kia bờ sông sẽ không nhận ra toán giang đĩnh quan
trọng này. Những chiếc c̣n lại trong đoàn
vẫn tiếp tục di chuyển phía ngoài cồn như trong các cuộc tuần tiễu thường lệ
hàng đêm.
Rạng sáng ngày N, các LCM-6 chở quân đă tới
sát đồn Bến Đ́nh gần biên giới. C̣n gần 2
tiếng đồng hồ nữa mới tới giờ G nên tạm ủi
băi, nằm chờ tại đầu cồn. Lúc này, chiếc
Giang Pháo Hạm 328 do Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng IV Sông Ng̣i tăng
phái để yểm trợ hỏa lực cũng đă đến Tân
Châu và đang vận chuyển vào vị trí
yểm trợ hải pháo. Chiến hạm này do Hải Quân Thiếu Tá Nguyễn Như Phú làm Hạm
Trưởng. Thiếu Tá Phú nguyên xuất thân Khóa 16 trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt,
nhưng chọn Quân Chủng Hải Quân nên sau khi tốt nghiệp lại theo học Khóa 13 SQHQ
Nha Trang. Giang Pháo Hạm 328 được trang bị một
khẩu đại bác 76 trước mũi và nhiều dàn đại
bác 40 ly và 20 ly. Quan trọng hơn, v́ chiến hạm có tầm súng cao, lại có
hỏa lực mạnh nên có thể tiêu diệt những mục tiêu nằm sâu trong
đất liền. V́ Cộng quân
đang chiếm giữ bờ sông phía Đông từ
đồn Mương Kinh lên tới biên giới nên chiến
hạm được chỉ định "nấp" sau đuôi cồn gần đồn Mương
Kinh để tránh hỏa tiễn AT-3 của địch.
Đúng 8 giờ sáng ngày N, các đơn vị hành
quân đă vào
đúng vị trí. Từ vùng Thường Phước, cánh Bộ Binh di chuyển dọc theo bờ
sông, đánh về hướng Bắc. Trong lúc đó, Giang Pháo
Hạm 328 tác xạ mở đường vào những mục tiêu nghi ngờ có
địch ẩn núp. Riêng Giang Đoàn 26 Xung Phong
có nhiệm vụ đổ quân vào bờ
đối diện với đồn Bến Đ́nh cũng thi hành
nhiệm vụ giao phó. Tất cả các giang đĩnh đều dàn
hàng ngang với những chiếc LCM-6 chở quân nằm giữa
đội h́nh, từ đồn Bến Đ́nh
đâm thẳng qua mục tiêu
đối diện bên bờ Đông, vừa di chuyển vừa tác
xạ tối đa để dọn băi. Chỉ trong một khoảnh
khắc ngắn chừng 15 phút, các giang đĩnh đă
đến điểm đổ bộ. Trong lúc những giang đĩnh yểm trợ
ủi băi cách nhau chừng 100 thước và tác xạ tối
đa vào các bụi tre và lùm cây trước mũi,
các LCM-6 chở quân hạ cửa đổ bộ dể quân lên
bờ. Đúng lúc này, có một trục trặc nhỏ khiến cuộc
đổ quân không được xuông xẻ như ư muốn: cửa đổ bộ của một LCM-6 bị kẹt nên
không hạ xuống được. T́nh trạng khá nguy
hiểm v́ nếu lúc này địch bắn B-40 hay hỏa tiễn vào
giang đĩnh, toán bộ binh kẹt trong ḷng tầu
sẽ bị thiệt hại nặng. Để giải quyết t́nh trạng khó khăn
này, lậo tức hai chiếc FOM được điều động
đến cập hai bên chiếc LCM-6 để bộ binh dùng
làm cầu lên bờ. Rất may, Cộng quân có lẽ v́ bị bất ngờ nên vẫn chưa thấy phản
ứng.
Hai Đại Đội Bộ Binh vừa lên bờ đă tràn vào
các bụi tre và lùm cây trước mặt để lục soát,
trong lúc các giang đĩnh rời bải ủi, di chuyển với vận tốc chậm theo hướng Nam
phía Tân Châu, vừa yểm trợ cho toán Bộ Binh trên bờ, vửa chuẩn bị nằm
đường đón đoàn thương thuyền
đang được những PBR hộ tống từ Tân Châu lên..
Chỉ chừng nửa tiếng đồng hồ sau khi đổ bộ, toán Bộ
Binh báo cáo đă tịch thu được 3 giàn
hỏa tiễn AT-3 c̣n nguyên vẹn, mỗi giàn có 2 trái hỏa tiễn
đang trong t́nh trạng sẵn sàng phóng. Những
giàn hỏa tiễn này được đặt trong hầm hố đào
dưới gốc các bụi tre gần bờ sông. Cạnh đó, c̣n
có 9 địch quân bị banh xác v́ hỏa lực dọn
băi của các giang đĩnh và 2 tên bị thương
bị bắt sống.
Lúc đó, các thương thuyền cũng đă bắt
đầu ló dạng, trên
đường tiến tới biên giới. Các ổ súng
đại bác trên Giang Pháo Hạm 328 hoạt
động tối đa, bắn vào các vị trí do Bộ Binh
yêu cầu yểm trợ. Khoảng 11 giờ sáng, khi chiếc thương thuyền
đầu tiên đă
đến gần biên giới, các giang
đĩnh ghi nhận Công quân bắn ra 3 trái hỏa tiễn
AT-3 hay B-40 hoặc súng cối phát nổ dưới sông, không gây thiệt hại đáng kể nào
cho các thương thuyền cũng như giang đĩnh. Chỉ có
một số nhân viên Hải Quân bị thương nhẹ, trong số
đó Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 26 Xung Phong
trúng mảnh đạn vào cánh tay trái.
Khoảng 12 giờ trưa, các thương thuyền vượt qua biên giới an toàn và
được bàn giao cho toán giang
đĩnh thuộc Hải Quân Cam Bốt đang chờ sẵn. Hoàn
tất công tác hộ tống, các giang đĩnh Hải Quân dồn
hết nỗ lực để yểm trợ cho hai cánh quân đang lục soát trên bờ. Hai cánh
quân Bộ Binh vẫn tiến dọc bờ sông theo hướng ngược chiều nhau, vừa
đi vừa lục soát. Họ báo cáo bắn hạ khoảng 30 tên
địch tại chỗ và phát hiện nhiều tên khác
đă bị chết v́ hỏa lực của Hải Quân. Đến
chiều cùng ngày, hai toán Bộ Binh bắt tay nhau tại một
địa điểm cách đồn Mương Kinh chừng 3 cây số về
hướng Bắc. Cuộc hành quân coi như hoàn tất.
Tổng kết hoạt động trong ngày, Hải Quân
hoàn tất việc hộ tống đoàn thương thuyền
lên Nam Vang trong khi Bộ Binh quét sạch địch quân
ra khỏi lănh thổ quận Hồng Ngự. Thiệt hại phía Cộng quân bị chết 49 tên
đếm xác được tại chỗ, 2 tên bị bắt sống, 3
giàn hỏa tiễn AT-3 c̣n nguyên vẹn bị tịch thu cùng với 3 súng cộng
đồng và 19 súng cá nhân. Bạn thiệt hại 3
chết và 16 bị thương. Phía Hải Quân có 3 bị thương nhẹ.
Nhiệm vụ tăng phái cho Tiểu Khu KIến Phong và
Trung Đoàn 15 Bộ Binh để giải tỏa áp lực địch tại
vùng Hồng Ngự của Giang Đoàn Xung Phong coi như hoàn tất. Tổng cộng,
toàn bộ đơn vị đă liên tục hành quân trong
hai tháng ṛng rạ
IX. Đoạn Kết
Chiến dịch Hồng Ngự chỉ là một cuộc hành quân tương đối nhỏ cấp Trung Đoàn, nhưng kết quả lại rất lớn: bẻ gẫy ư đồ phong tỏa thủy lộ sông Cửu Long của Cộng quân, đồng thời với sự yểm trợ hữu hiệu của Hải Quân, địch đă bị thiệt hại rất nặng với tổng cộng 422 xác định đếm được tại chỗ. Theo cung từ của tù binh, vào cuối tháng 5/1973 khi chiến dịch chấm dứt, Trung Đoàn 207 của Cộng quân coi như không c̣n khả năng tác chiến, mỗi Tiểu Đoàn của chúng c̣n lại không đầy 100 tên. Tuy thiệt hại về phía QLVNCH tương đối nhẹ, nhưng thường dân bị chết và bị thương khá nhiều v́ đạn pháo kích của địch quân. Chỉ riêng trong tuần lễ thứ nh́ của tháng 4, Cộng quân đă pháo kích trên 100 trái hỏa tiễn vào Hồng Ngự.
Vai tṛ quan trọng của Giang Đoàn 26 Xung Phong trong chiến dịch Hồng Ngự
được coi như hoạt động tiêu biểu của các
Giang Đoàn Xung Phong thuộc Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng IV Sông Ng̣i. Tuy hậu cứ
đóng tại Long Xuyên, nhưng các giang
đĩnh thuộc Giang Đoàn 26 Xung Phong
đă từng có mặt tại hầu hết những vùng xa
xôi hẻo lánh như Đồng Tháp Mười, Cái Cái, hay các
địa danh xa lạ thuộc vùng U Minh Thượng, U Minh Hạ như Năm
Căn, Đồng Cùng, Cái Ngay, Cái Nước, Thới B́nh, Khai Quang, Biện Nhị,
Sông Trèm Trẹm, Vị Thanh, Hỏa Lựu, G̣ Quao v.v... Tại bất cứ chiến trường nào
dù nguy hiểm đến đâu, các chiến sĩ của Giang
Đoàn cũng ghi lại những chiến tích vẻ vang, dù lắm khi phải
đổi bằng máu.
Giang Đoàn 26 Xung Phong không những là một đơn vị
Hải Quân kỳ cựu, nồng cốt tại vùng đồng
bằng sông Cửu Long, mà c̣n là một đơn vị ưu
tú được các quân binh chủng bạn cũng như đồng bào mến phục. Hiện nay, có
rất nhiều cựu chiến sĩ áo trắng đă từng
phục vụ tại Giang Đoàn 26 Xung Phong đang lưu lạc
tại Hoa Kỳ hay những quốc gia khác trên thế giới. Đa số các bạn này vẫn
thường nhắc nhở tới những gịng sông nơi họ đă
từng anh dũng chiến đấu và
đổ máu trong trách vụ bảo vệ quê hương.
Ngoài ra, Long Xuyên với cầu Hoàng Diệu, công viên Nguyễn Du, trường Thoại Ngọc
Hầu v.v... cùng những tà áo dài duyên dáng cũng là một
điểm dừng chân đáng nhớ trong binh nghiệp ...